Shadow

Mức phạt hành vi trốn đóng BHXH, trả lương không đúng quy định

Mức phạt hành vi trốn đóng BHXH, trả lương không đúng quy định được Bộ tài chính quy định bằng  nghị định 95/213/NĐ-CP áp dụng từ ngày 10/10/2013 quy định phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, trả lương chậm, sai quy định.

>>>Xem thêm:  Cách chuyển lỗ giữa các quý trong năm theo thông tư mới nhất của Bộ Tài Chính

Kế toán trưởng tại trung tâm kế toán lê Ánh sẽ hướng dẫn trực tiếp cho bạn đọc biết rõ các mức xử phạt khi doanh nghiệp có hành vi trốn đóng BHXH, trả lương không đúng quy định như sau:

I. Theo TT95/2013/NĐ-CP hướng dẫn phạt hành chính với mức sai phạm về vi phạm quy định thử việc

TH1: Phạt cảnh cáo, trường hợp nặng hơn là phạt tiền từ 500.000 đồng – 1.000.000 đồng với đơn vị thuê lao động vi phạm quy định thử việc.

TH2: Phạt tiền từ 2.000.000 -5.000.000 nếu người sử dụng lao động có các hành vi sau:

quy định mức phat với hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội

Mức phạt hành chính quy định với trả lương khác với hợp đồng thử việc 

II. Xử phạt nếu vi phạm quy định về tiền lương 

Mức xử phạt hành chính trốn đóng bảo hiểm xã hội, trả lương không đúng quy định của người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt tiền nếu có một trong các hành vi sau:

  • Trả lương không đúng kỳ hạn
  • Trả lương thấp hơn mức quy định trong bảng lương được quy định.
  • Trả lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm cho người lao động thấp hơn quy định
  • Trả không đủ tiền lương thôi việc
  • Tự ý khấu trừ tiền lương cua người lao động trái quy định trong điều 101 ( Bộ luật lao động)

Những trường hợp trên tùy và mức độ trốn đóng BHXH, trả lương không đúng quy định mà bị xử phạt hành chính các mức sau: học nghiệp vụ thanh toán quốc tế

5 triệu – 10 triệu đồng nếu vi phạm từ 01 đến 10 người

  • Phạt tiền từ 10 triêu đồng – 20 triệu đồng nếu vi phạm từ 11 đến 50 người
  • Phạt tiền từ 20 triệu đồng – 30 triệu đồng nếu vi phạm từ 51 đến 100 người
  • Phạt tiền từ 30 triệu đồng – 40 triệu đồng nếu vi phạm từ 101 đến 300 người
  • Phạt tiền từ 40 triệu đồng  – 50 triệu đồng nếu vi phạm tư 301 người trở nên.

Trường hợp người sử dụng lao động bị phạt khi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu quy định.

  • Phạt tiền từ 20 triệu đồng – 30 triệu đồng nếu vi phạm từ 01 -10 người
  • Phạt tiền từ 30 triệu đồng – 50 triệu đồng với vi phạm từ 11- 50 lao động
  • Phạt tiền từ 50 triệu đồng – 75 tiệu đồng với vi phạm từ 51 người trở lên.

Mức phạt hành chính áp dụng với trường hợp trốn đóng thuế sai quy định

Quy định khung hình phạt với quy định tiền lương 

III. Quy định mức phạt đóng bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội bắt buộc 

Theo nghị định 95/213/NĐ-CP quy định phạt cảnh cáo nếu nặng hơn sẽ phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu phát hiện người lao động có hành vi thỏa thuận với người thuê lao động không tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp.

Quy định này người bị phạt sẽ phải đóng từ 12% -15% số tiền đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp bằng biên bản xác nhận vi phạm hành chính không được cao hơn 75 triệu khi người thuê lao động có hành vi sau:

Đăc biệt mức xử phạt với hành vi trốn đóng BHXH, trả lương không đúng quy định sẽ bị phạt từ 18% -20% tổng số tiền đóng, tối đa không quá 75 triệu đồng.

Như vậy người lao động và người sử dụng lao động căn cứ vào mức quy định xử phạt hành chính với hành vi trốn đóng BHXH, trả lương không đúng quy định để biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi xuất hiện sai phạm.

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

Từ khóa liên quan: các mức phạt trốn đóng BHXH, nghị định 95/2013/nd-cp, trốn đóng bảo hiêm, tra lương không đúng quy định, những trường hợp không phải đóng bảo hiểm xã hội.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *